Mỡ máu là một bệnh lý liên quan mật thiết đến các thói quen sống hàng ngày. Bệnh thường khó phát hiện trong thời gian đầu. Chúng ta có thể được bác sĩ chẩn đoán bị máu nhiễm mỡ hay không sau khi có kết quả xét nghiệm máu. Vậy máu nhiễm mỡ là gì, nguyên nhân và cách điều trị như thế nào? Hãy đọc những thông tin dưới đây để hiểu thêm về bệnh máu nhiễm mỡ.
Bệnh có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do lối sống sinh hoạt và ăn uống không phù hợp gây tổn hại đến sức khoẻ và làm giảm hiệu quả chuyển hoá lipid trong máu.
Có thể điểm lại một số nguyên nhân xuất phát từ lối sống gây nên tình trạng máu nhiễm mỡ:
Lười vận động, thừa cân, béo phì.
Hút thuốc lá.
Uống rượu bia.
Ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo, nhất là mỡ động vật.
Gan nhiễm mỡ là tình trạng lượng mỡ trong gan dư thừa quá nhiều, gây ảnh hưởng đến chức năng của gan. Ở giai đoạn đầu, gan nhiễm mỡ được xem là bệnh lý lành tính. Tuy nhiên, nếu không được điều trị sớm và hiệu quả, gan nhiễm mỡ sẽ biến chứng thành xơ gan thậm chí là ung thư gan, gây nguy hiểm đến tính mạng.
Phát hiện và điều trị bệnh gan nhiễm mỡ ở giai đoạn này theo sự chỉ định của bác sĩ, tình trạng gan nhiễm mỡ sẽ hoàn toàn có thể khỏi.
Khi có kết quả xét nghiệm, người bệnh có thể thấy các mô mỡ đã xuất hiện rõ trên nhu mô gan và cơ hoành. Các bác sĩ cho biết đây là giai đoạn tích tụ, nuôi bệnh và chưa có phương pháp để điều trị triệt để. Bởi vậy, cách tốt nhất để người bệnh gan nhiễm mỡ bảo vệ sức khỏe bản thân trong giai đoạn này là ăn uống theo chế độ khoa học, tăng cường thể dục thể thao tạo sự miễn dịch tốt cho gan. Đặc biệt không nên sử dụng các chất kích thích như rượu, bia,...
Bệnh có nhiều nguyên nhân, chủ yếu do lối sống sinh hoạt và ăn uống không phù hợp gây tổn hại đến sức khoẻ và làm giảm hiệu quả chuyển hoá lipid trong máu.
Có thể điểm lại một số nguyên nhân xuất phát từ lối sống gây nên tình trạng máu nhiễm mỡ:
Lười vận động, thừa cân, béo phì.
Hút thuốc lá.
Uống rượu bia.
Ăn nhiều thức ăn chứa nhiều chất béo, nhất là mỡ động vật.